Articles

Live with Amitabha Buddha in each of us

Update: 05/08/2011
The first day of winter , cold weather turns his back . Exterior outside of each affected by winds east should also try to hold yourself receiver warmth , waiting for the moment when she celebrated the spring . But the thought of the Buddha , especially those dear children of Protestant religious father who quy_ the Teacher Amitabha still not cold , because in their father"s shadow brings wholesome ever-present love incense filled with spring pure , endless spring flavor comes from 48 volunteer university vast , wonderful . Perfume that spring has revived how cold wild soul , opening up a new life , eternal life where the Western Paradise . Khanh "s day birthday Ngai_duc of Amitabha , the Buddha every person should look at yourself , look and live with Amitabha Buddha in each of us .
 

Live with Amitabha Buddha in each of us

 
 
\r\n\r\n
\r\n
Đức Phật A Di Đà, vị Phật được tất cả kinh Ä‘iển Đại thừa Phật giáo nhắc đến, như là vị cha lành vá»›i tâm bi vô lượng, tâm nguyện vô cùng luôn luôn và lúc nào cÅ©ng dõi mắt hướng về những đứa con lưu lạc, ngày Ä‘êm trôi lăn trong biển khổ sinh tá»­. Các bản kinh có thể kể đến như kinh Bi Hoa, kinh Quán Phật Tam Muá»™i Hải, kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm Thí Dụ), kinh Thá»§ Lăng Nghiêm, kinh Niết Bàn, kinh Hoa Nghiêm, kinh Xuất Sinh Bồ Tát, kinh Xưng Tán Tịnh Độ Phật Nhiếp Thọ.v…v… Trong số Ä‘ó cần nhắc đến ba bản kinh căn bản: kinh Quán Vô Lượng Thọ , kinh Vô Lượng Thọ và kinh A Di Đà.
\r\n\r\n

\r\nÝ nghÄ©a danh hiệu Phật A Di Đà và Quốc độ cá»§a Ngài ra sao?
\r\n\r\n

\r\nA Di Đà, được dịch từ Phạn âm là Amita, theo kinh A Di Đà và kinh Xưng Tán Tịnh Độ Phật Nhiếp Thọ ý nghÄ©a danh hiệu gồm cả ba phạm trù: Vô Lượng Quang, Vô Lượng Thọ và Vô Lượng Công Đức. Danh xưng này bao gồm cả Tam vô lậu học, Ä‘ó là: giá»›i, định và tuệ. Ánh sáng vô lượng biểu trưng cho trí tuệ cứu cánh, thọ mạng vô lượng nói lên thiền định thâm sâu không hạn lượng, công đức vô lượng biểu hiện giá»›i đức tròn đầy. Ngoài ra, ý nghÄ©a danh hiệu này cÅ©ng gồm thâu trọn vẹn Lục độ ba la mật. Công đức vô lượng là nói đến bố thí, trì giá»›i, nhẫn nhục tinh tấn ba la mật. Thọ mạng lâu dài không hạn lượng chính thiền định ba la mật. Ánh sáng không bị ngăn ngại, Ä‘ó là trí tuệ ba la mật. Tất cả nói lên sá»± thành tá»±u các nhân hạnh tu hành đến cấp độ viên mãn cá»§a Phật. 
\r\n\r\n

\r\nNhờ viên thành quả Phật mà Ngài thành tá»±u đại nguyện thiết lập cảnh giá»›i Tịnh độ Tây phương tiếp dẫn chúng sinh vãng sinh Cá»±c lạc. Trong kinh A Di Đà, đức Thích Ca Mâu Ni chỉ rõ: “ Từ cõi Ta bà này cách 10 muôn ức cõi có má»™t thế giá»›i gọi là Cá»±c lạc. NÆ¡i Ä‘ây, có đức Phật A Di Đà Ä‘ang ngày Ä‘êm thuyết pháp hóa độ chúng sinh”. Phong cảnh nÆ¡i Ä‘ây tươi sáng lạ thường, có cây bảy báu trang nghiêm, có hồ nước tám công đức thÆ¡m mát, có chim nói pháp nhiệm mầu, nghe pháp này sẽ tỏ ngá»™ được Đạo Bồ đề… Như vậy Ä‘ây là cảnh giá»›i thá»±c có, tuyệt đẹp được xây dá»±ng bởi đại nguyện thâm sâu cá»§a Phật A Di Đà và chính kim khẩu cá»§a đức Phật Thích Ca giá»›i thiệu. Không những thế chư Phật ở sáu phương thế giá»›i cÅ©ng đồng ngợi khen và phát ra tướng lưỡi rá»™ng dài, minh chứng cảnh giá»›i ấy thù thắng không hư dối.
\r\n\r\n

\r\nNiệm Phật A Di Đà, ngoài việc tri ân công đức Ngài, tưởng nhá»› đến hình bóng Ngài cứu khổ ban vui cho chúng sinh, cần nên sá»­a đổi bản tâm, trau dồi đức hạnh, phát Bồ đề tâm, Ä‘em giá trị Ä‘ích thá»±c lời Phật dạy áp dụng vào cuá»™c sống, xoa dịu khổ Ä‘au cho mình và người. Đó chính là sống vá»›i Phật A Di Đà trong chúng ta.
\r\n\r\n

\r\nTrên căn bản, người Phật tá»­ tu Tịnh độ, nhất định phải có đầy đủ niềm tin chân chính. Tin cái gì? Tin lời Phật Thích Ca là không hư dối, tin cõi Tịnh độ và Phật A Di Đà là thật có, tin mình có khả năng thành Phật. Niềm tin ấy chính là chìa khóa vàng khai mở kho báu trí tuệ, là đại lá»™ Ä‘i vào Ä‘ô thị giải thoát. Không có niềm tin, dù niệm vạn câu Phật hiệu cÅ©ng không ý nghÄ©a gì. Ví như người không có niềm tin vào sá»± học, dù có cố gắng đến Ä‘âu vẫn không đạt kết quả tốt.
\r\n\r\n

\r\nKhi Ä‘ã có niềm tin chân định, hành giả bắt đầu quay vào tìm Phật Di Đà trong chính mình. Bởi lẽ, muốn vãng sinh Tịnh độ, hành giả nên tập và sống Ä‘úng vá»›i những gì Phật dạy trong kinh. Nếu hiện tại ta không thấy được an lạc trong tâm do câu niệm Phật mang lại, không sống được vá»›i Cá»±c lạc ngay dưới má»—i bước chân, ngay trong những hành động, lời nói, ý nghÄ©, liệu khi về Cá»±c lạc Tây phương ta có hòa nhập ngay được không? Ví như người cư sỹ muốn xuất gia, trước hết phải trãi qua má»™t thời gian tập sá»±, tập làm người xuất gia, viá»…n ly đời sống gia Ä‘ình, tập sống trong môi trường lục hòa cá»§a chư Tăng. Nói chung phải làm quen vá»›i môi trường ấy, nếu không làm quen chắc chắn sẽ ngỡ ngàng và khó hòa nhập. Chúng ta Ä‘ang từ địa vị phàm phu muốn tiến lên bậc Thánh, đạt thành Phật quả cÅ©ng cần nên như vậy. NghÄ©a là phát Bồ đề tâm, tinh chuyên niệm Phật.
\r\n\r\n

\r\nBồ đề tâm, theo như lời Ngài Di Lặc gồm có hai phần: Bồ đề tâm nguyện và Bồ đề tâm hạnh. Hai tâm này phát sinh từ má»™t gốc Bồ đề tâm, thiếu má»™t trong hai sẽ không thành tá»±u Bồ đề tâm. Ngài Tịch Thiên dạy:
\r\n\r\n

\r\n“ Bậc hiền trí hiểu sâu hai thứ
\r\nChổ khác nhau giữa muốn và làm
\r\nNhư du hành má»›i phát tâm
\r\nKhác xa vá»›i việc dấn thân trên đường
\r\nTrong vòng sinh tá»­ nhiá»…u nhương
\r\nBồ đề nguyện đủ đem đường an vui
\r\nNhưng kho công đức bời bời
\r\nLà Bồ đề hạnh nÆ¡i người phát tâm”.
\r\n\r\n
(trích trong Nhập Bồ Tát Hạnh. Việt dịch: Ni sư Trí Hải).
\r\n\r\n

\r\nThật vậy, việc “muốn niệm Phật” và “thá»±c hành niệm Phật” là hai việc hoàn toàn khác nhau. CÅ©ng như người muốn Ä‘i và người Ä‘ang Ä‘i, hai người này tuy cùng có má»™t sá»± Ä‘i, nhưng kẻ “muốn Ä‘i” mà không tiến hành Ä‘i thì đường đến Ä‘ích vẫn còn xa lắm. Ngài Botowa dạy “ Như kẻ bệnh không bao giờ hết, như người lữ hành không bao giờ đến Ä‘ích” (Giải Thoát Trong Lòng Bàn Tay. Tâm Hòa lược dịch). Đó là tình trạng cá»§a chính chúng ta. Vì sao? Vì ta chỉ má»›i nói chứ chưa làm, má»›i muốn niệm Phật nhưng chưa thá»±c sá»± niệm, phát nguyện vãng sinh Cá»±c lạc nhưng chưa thá»±c sá»± sống Ä‘úng vá»›i cảnh Cá»±c lạc như trong kinh Phật dạy. Cho nên, cần tiến hành song song, cân bằng giữa “muốn” và “làm”.
\r\n\r\n

\r\n  Nhận thức được sá»± khổ Ä‘au, mong manh cá»§a kiếp người, muốn chuyển hóa ná»™i tâm đầy những độc tố tham, sân, si Ngài Tsongkhapa Ä‘ã viết lên lời phát nguyện vãng sinh Cá»±c lạc, cầu sá»± gia há»™ cá»§a Phật A Di Đà như sau:
\r\n\r\n

\r\n“… Con viết lên lời nguyện
\r\nCầu vãng sinh Cá»±c lạc
\r\nCảnh giá»›i rất siêu tuyệt
\r\nĐược chư Phật tán dương…
\r\n…Đại dương cá»§a sinh tá»­
\r\nCuồn cuá»™n sóng khổ Ä‘au
\r\nBệnh tật và hư rã
\r\nChúng sinh bị nghiền nát
\r\nBởi sức mạnh khổ đau
\r\nHoàn toàn ngoài ý muốn
\r\nBị cắt xé dữ dá»™i
\r\nTrong nanh vuốt cá sấu
\r\nCá»§a thần chết vô tình.
\r\nLời khóc than thảm thiết
\r\nCá»§a tất cả chúng con
\r\nKẻ không người che chở
\r\nTâm chân thành tôn kính
\r\nNguyện Từ phụ xót thương
\r\nChứng giám lời nguyện này…”
\r\n\r\n

\r\n(Ä‘oạn trích trong Bài phát nguyện vãng sinh Cá»±c lạc do Ngài Tsongkhapa viết năm 1395. Tuệ Uyển dịch từ Anh ngữ cá»§a Robert thomas. Tâm Hòa chuyển sang thể thÆ¡).
\r\n\r\n

\r\nLời nguyện cá»§a Ngài Ä‘ã nói lên tình trạng thống khổ thê lương cá»§a tất cả chúng sinh trong cõi luân hồi. Kẻ giàu, người nghèo, kẻ quý, người tiện…không ai thoát được tình trạng trên. Ngài Ä‘ã thay thế chúng ta, thay thế những con người bất hạnh, không ai bảo vệ, viết lên những lời thệ nguyện thâm sâu, hiển bày chân tướng giả tạm cá»§a thế gian này. Vậy hành giả nên tư duy như vậy để nhận rõ sá»± vô thường, xả bỏ tâm tham luyến, chuyển hóa cảnh khổ Ä‘au thành cảnh Tịnh độ.
\r\n\r\n

\r\nSau khi chân thành phát nguyện, hành giả tu niệm Phật Ä‘i vào thá»±c hành. Việc thá»±c hành Ä‘òi hỏi phải có má»™t bậc thầy hướng dẫn. Vì căn bản cá»§a mọi sá»± thành tá»±u đều nằm ở nÆ¡i bậc thầy. Quyển Giải Thoát Trong Lòng Bàn Tay, Ngài Pabongkha có dạy: “ Người thá»±c hành pháp nếu không thá»±c sá»± nương tá»±a má»™t bậc thầy, mà tá»± nghÄ© rằng mình chỉ vần dá»±a vào kinh sách, người Ä‘ó có thể đọc tụng, thiền định về chúng nhưng hoàn toàn không thành tá»±u được bất cứ má»™t sá»± thá»±c chứng nào cả”. (Tâm Hòa lược dịch). Ngày nay có người nghÄ© rằng pháp môn niệm Phật quá dể, chỉ cần niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” hay đọc kinh A Di Đà mà không cần nương tá»±a vào bậc thầy hay bậc thiện tri thức nào cả. Tu như vậy là tu mù, vì thiếu học, thiếu hiểu biết. Nếu nói chỉ niệm danh hiệu và tụng kinh A Di Đà có thể thành Phật, chắc hẳn thế gian này biến thành Tịnh độ lâu rồi. Nhưng do chúng ta xem thường giá trị cá»§a bậc thầy hướng đạo, người có chút học thức sinh tâm ngã mạn, nghÄ© mình có thể tá»± tu mà không cần ai chỉ dạy, như thế chẳng khác nào đứa bé má»›i tập Ä‘i mà không cần người thân hay cha mẹ nâng đỡ. Hậu quả sẽ là u đầu bể trán!
\r\n\r\n

\r\nLại có người đọc kinh, thấy Phật nói lúc lâm chung chỉ cần niệm từ má»™t đến mười niệm, chư Phật và Bồ tát sẽ hiện thân tiếp dẫn. Dá»±a vào Ä‘ó mà xem thường, lÆ¡ là việc tu niệm, Ä‘ây là Ä‘iểm sai lạc cá»§a rất nhiều người. Chúng ta nên biết rằng, không thể nào làm được má»™t bài toán đạt kết quả cao, nếu như trước Ä‘ó hoàn toàn không biết gì về toán học. CÅ©ng vậy, người cả đời tham, sân, si, danh từ Phật, hay “Nam Mô” còn không biết, chưa bao giờ niệm trọn lành má»™t câu Phật hiệu “Nam Mô A Di Đà Phật” mà mong niệm được 10 niệm lúc lâm chung. Lại nữa, lúc lâm chung, cÆ¡ thể vật lý rã tan, thần thức u mê hoảng loạn, tình cảm luyến thương, buồn giận lẫn lá»™n, mê mờ không biết Ä‘ích xác mình còn sống hay Ä‘ã chết. Lúc này giữ cho tâm bình an Ä‘ã khó, nói chi niệm đến 10 niệm mong cầu vãng sinh. Lý giải việc này, hành giả nên tÄ©nh tâm quán xét ví dụ trên sẽ rõ. Lời Phật dạy hoàn toàn Ä‘úng, nhưng chỉ Ä‘úng vá»›i những hành giả tinh chuyên niệm Phật, cả đời sống vá»›i câu niệm Phật, sống vá»›i Phật cá»§a chính mình. Mười niệm này là giọt nước làm tràn ly nước, nghÄ©a là lúc sống hành giả có niệm Phật, dù ít hay nhiều, Ä‘ã gieo vào Tạng thức (thức thứ 8 theo trường phái Duy thức) hạt giống cá»§a câu niệm Phật, nhưng lúc lâm chung do nghiệp chướng sâu dày, không thể tá»± niệm, cần có người giúp sức. Bấy giờ người thân, bậc thầy, hay thiện hữu tri thức cùng nhau trợ niệm, nhờ nhân duyên ấy, người sắp lâm chung nương theo tiếng niệm Phật, khởi lên câu niệm Phật trong tâm mình, thần thức lúc này phần nào an định cùng vá»›i nguyện lá»±c cá»§a Phật và Thánh chúng tiếp dẫn vãng sinh Tây phương Cá»±c lạc.
\r\n\r\n

\r\nNgoài ra, người niệm Phật nên chuyên tâm đọc tụng kinh Ä‘iển, tư duy quán chiếu để đưa cảnh giá»›i Cá»±c lạc trong kinh in sâu vào trong tâm thức cá»§a mình. Lúc niệm Phật, trước tiên chúng ta nên quán tưởng đến cảnh giá»›i vi diệu ấy, nÆ¡i Ä‘ó có Phật A Di Đà, Thánh chúng, những thiện hữu Ä‘ã được vãng sinh, trong Ä‘ó ta quán sát thấy hoa sen cá»§a mình Ä‘ang dần hé nở. Phật và Thánh chúng Ä‘ang hiện ra quanh ta, nhờ tư duy như vậy chúng ta vừa có thể tịnh hóa được khu vá»±c ta Ä‘ang niệm Phật, đồng thời tạo động lá»±c mạnh mẽ khiến tâm nhu nhuyến, dá»… dàng tiến đến niệm Phật nhất tâm. Muốn vậy chúng ta cần phải nương tá»±a vào bậc thầy, người hướng đạo cho chúng ta.
\r\n\r\n
Khi hành giả Ä‘ã thuần thục câu niệm Phật, lúc nào cÅ©ng vui sống trong cảnh giá»›i Cá»±c lạc do tinh tấn tư duy quán tưởng, tâm Ä‘ã dịu mềm, thuần khiết, má»—i hành động đều nhiếp vào câu niệm Phật, khi Ä‘ó hành giả có thể Ä‘em lợi ích này áp dụng vào đời sống, nhằm chuyển hóa cho mọi người, vá»›i mong muốn mọi người luôn có được an lạc như mình.
\r\n\r\n

\r\nTâm hành giả an trú vào câu niệm Phật, cÅ©ng đồng nghÄ©a vá»›i việc hàn phục được con voi say cá»§a chính mình, nhờ Ä‘ây mọi giá»›i nguyện đều thành tá»±u cho đến thành tá»±u hoàn toàn Lục độ ba la mật. Vì sao? Vì hành giả trụ tâm vào câu niệm Phật, hoàn toàn xả ly mọi tham luyến, luôn Ä‘em đến an lành cho những người mà mình tiếp xúc. Đó là Bố thí ba la mật. Trụ tâm vào câu niệm Phật hành giả luôn giữ gìn chính niệm, tỉnh giác, rõ biết những gì thân và tâm Ä‘ang làm. Đó là Trì giá»›i ba la mật. Trụ tâm vào câu niệm Phật, hành giả không bị sân si chi phối, luôn luôn kính nhường, khiêm hạ. Đó là Nhẫn nhục ba la mật. Ngày lẫn Ä‘êm câu niệm Phật luôn hiện tiền, an trú trong cảnh Tây phương ngay thá»±c tại, Ä‘ó là Tinh tấn ba la mật. Nhờ sống vá»›i câu niệm Phật, hành giả trở lại vá»›i tá»± tánh thanh tịnh cá»§a mình, nhận được bản lại diện mục, nhìn thấy rõ đức Phật A Di Đà cá»§a chính mình, Ä‘ó chính là Thiền định ba la mật. Nhờ sống vá»›i Phật A Di Đà cá»§a chính mình, hành giả tá»± thân chứng ngá»™ các pháp duyên sinh, thấy rõ thá»±c tướng vốn không cá»§a các pháp, tùy duyên vào đời, dùng phương tiện thiện xảo hóa độ chúng sinh. Đó chính là Trí tuệ ba la mật. Người niệm Phật tuy chưa đạt đến nhất tâm bất loạn nhưng nhờ có tỉnh giác và chính niệm nên có thể hoàn thành trọn vẹn Lục độ ba la mật, hoàn thiện giai trình đạo lá»™ Bồ tát, tức thì Phật quả hiện tiền. Ngài Tịch Thiên có dạy về giá trị cá»§a giữ gìn chính tri:
\r\n\r\n

\r\n“… Dây chính niệm buá»™c tâm Ä‘iên dại
\r\nTa Ä‘âu còn lo ngại Ä‘iều chi
\r\nNếu làm được vậy thường khi
\r\nThì công đức ấy không gì quý hÆ¡n…”
\r\n(trích Nhập Bồ Tát Hạnh. Ni Sư Trí Hải dịch)
\r\n\r\n

\r\nNhờ niệm Phật, hành giả trụ tâm vào niệm Phật, đạt được chính tri, luôn luôn rõ biết, nhờ vậy mà trí tuệ khai mở, tìm thấy đức Phật Di Đà trong chính mình, sống vá»›i giây phút hiện tại tuyệt vời ấy chính là sống vá»›i Phật cá»§a mình. Nhờ Ä‘ây người tu niệm Phật không còn bị tám ngọn gió thế gian (được mất, vui buồn, khen chê, vinh nhục) làm suy động, an nhiên vượt thoát khổ Ä‘au dù không xa rời Ä‘au khổ. Ví như hoa sen, tuy ở trong bùn nhưng không nhiá»…m mùi bùn vẫn vươn lên tỏa hương thÆ¡m ngát. Tám ngọn gió là gì? Đó là: được mất, vui buồn, khen chê, vinh nhục.
\r\n\r\n

\r\nLàm chá»§ được tâm không để bị tám ngọn gió thế gian thổi ngược vào ngục tù sinh tá»­, đạp lên thị phi, khen chê, được mất, vui buồn, an nhiên vá»›i Tịnh độ hiện tiền, thành tá»±u mọi ý nguyện làm lợi ích cho đời. Má»™t người biết niệm Phật, biết sống vá»›i Phật cá»§a chính mình, gia Ä‘ình sẽ bá»›t Ä‘i má»™t kẻ xấu, thêm má»™t người tốt. Gia Ä‘ình biết niệm Phật, xã há»™i bá»›t Ä‘i má»™t nhà tù, thêm má»™t gia Ä‘ình hạnh phúc. Xã há»™i biết niệm Phật, đất nước sẽ ổn định, phát triển. Quốc gia biết niệm Phật, thế giá»›i sẽ thanh bình.
\r\n\r\n

\r\nHòa trong không khí mừng ngày Khánh đản đức Từ phụ A Di Đà, má»—i người chúng ta nên nhìn lại chính mình, tìm thấy được đức Phật A Di Đà Ä‘ang hiện hữu và sống Ä‘úng vá»›i đức Phật trong ta. Hãy thắp lên ngọn lá»­a trí tuệ, nhận diện bản chất cuá»™c sống là khổ Ä‘au vô thường, thiết tha phát nguyện, tinh tấn hành trì, quán chiếu sâu sắc sá»± nhiệm mầu an lạc nÆ¡i Tịnh độ Tây phương. Hãy cùng nhau thắp lên ngọn lá»­a cá»§a tình thương và sá»± hiểu biết, để con người xích lại gần nhau hÆ¡n, để chiến tranh, hận thù lùi xa, nhường chá»— cho hoa từ bi nở rá»™, trái đức hạnh kết tinh, người người cảm thông nhau, muôn loài hòa hợp sống. Nguyện ánh sáng nhiệm mầu và đại nguyện cá»§a Phật A Di Đà luôn soi sáng thế gian, xua Ä‘i bao thống khổ tang thương, hàn gắn sá»± rạn nứt, cô đơn trong tâm hồn, dẫn lối quay về cho những ai còn phiêu bạc trong Ä‘êm dài u tối. Xin dang Ä‘ôi tay sắc vàng tuyệt đẹp, mềm mại cá»§a Ngài cứu chúng sinh thoát khỏi uy mãnh cá»§a tám ngọn gió thế gian, xin xoa dịu và mang đến sá»± không sợ hãi khi đối diện vá»›i tá»­ thần. Chúng con xin thành kính hướng nguyện lên Ngài_Đấng Từ phụ A Di Đà.
\r\n\r\n
 
\r\n\r\n
Tài liệu tham khảo:
\r\n\r\n

\r\nLược sá»­ đức Phật A Di Đà và 48 lời nguyện. HT. Thích Thiện Hoa soạn
\r\nKinh A Di Đà. HT. Thích Trí Tịnh dịch
\r\nBài văn phát nguyện vãng sinh Cá»±c lạc. Đạo sư Tsongkhapa soạn năm 1395. Tuệ uyển chuyển sang Việt ngữ
\r\nNhập bồ tát hạnh. Đạo sư Santideva (Tịch thiên). Việt dịch: Ni sư Trí Hải
\r\nGiải thoát trong lòng bàn tay. Nguyên bản Tạng ngữ.
\r\nVà, má»™t số tài liệu có liên quan
\r\n\r\n
 
\r\n\r\n
 Tâm Hòa
\r\n\r\n
 
\r\n
\r\n

Related News

The realm of Practitioner
21/04/2015
The Monk’s Eight Quibbles Laziness
26/03/2015
Enlightened by Himself
24/03/2015
Firmly Believing in the Good
18/03/2015
Repatriate
06/10/2011